dinsdag 18 mei 2010

TÂM THẾ NÀO THÌ NHÌN RA THẾ ẤY

Giao lưu số 001-002

I. Mở đề:

Nếu mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu cũng thấy “phân bò” hết. Ngược lại, nếu mình biết nuôi dưỡng và phát triển những hạt giống từ, bi, hỷ, xả, những hạt giống thương yêu, cảm thông, tha thứ… thì mình nhìn ai cũng thấy dễ thương, nhìn đâu cũng thấy Tịnh độ, thấy Phật.

II. Tích truyện:

Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người đối nhau luận Thiền.
Đông Pha hỏi Phật Ấn:

- Ngài thấy tôi thế nào?

Phật Ấn đáp:

- Rất trang nghiêm, giống một ông Phật!

Tô Đông Pha nghe nói vô cùng phấn khởi. Phật Ấn lại hỏi Tô Đông Pha:

- Ông thấy ta ra sao?

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay:

- Giống một đống phân bò!

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội:

- Này muội muội, hồi nào tới giờ anh bị Ấn lão cho đo ván mãi, đấu không lại ông ta. Không biết hôm nay Hòa thượng trở cờ hay học sĩ này gặp may mà Ấn lão không còn lời để nói, không có lý để trình đấy.

Nói rồi bèn thuật lại chuyện luận chiến vừa qua. Tô tiểu muội thiên tư hơn người, tài hoa xuất chúng, nghe ca ca kể xong câu chuyện, liền nói:

- Xì, anh thua đậm rồi!

Đông Pha tức quá mắng :

- Ta làm sao lại thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói một lời nào?

Tô tiểu muội nói:

- Này ca ca, tôi xin hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?

Đông Pha nói:

- Đương nhiên là Phật quý rồi!

Tô tiểu muội nói:

- Phật là Ấn lão thấy, còn phân bò là anh thấy, thế có phải là anh bị đánh úp không? Ấn lão đắc thắng hoàn toàn, còn gì để nói nữa!

Đông Pha nghe tiểu muội nói thế, như bong bóng xì hơi, biết rằng bị rơi vào tròng của Phật Ấn, thua một keo nặng.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Có một hôm cô bé và chú tiểu ở bãi cỏ trò chuyện ,cô bé hỏi chú tiểu
Bạn nhìn tôi có đẹp không?
chú tiểu trả lời :
cô đẹp như BỒ TÁT vậy!
rồi chú tiểu hỏi lại cô bé thì cô bé vừa nói vừa cười: nhìn chú giống đóng phân bò
rồi cô đi về nhà vừa cười vừa khoái chí ,nghỉ vì chú tiểu vừa ngu lại vừa đần độn!
còn chú tiểu chỉ xoa xoa cái đầu chỉ mỉm cười
sau khi về đến nhà ,cô bé khoe với anh mình rằng chú tiểu thật ngu ,khen cô đẹp như BỒ TÁT còn cô nói chú tiểu như đóng phân bò và cô phát lên cười thích chí .Anh cô nói:' đóng phân bò là em"
cô bé im bặt ,hỏi anh mình ,tại sao?
anh nói: tâm chú tiểu nhìn ai cũng là Phật là Bồ Tát ,còn tâm của em nhìn ai cũng là đóng phân ,bụng em chứa phân đủ thúi ,tâm em lại mang thêm phân bò ,thế mà còn cười người ta "

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.


Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó chính là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nơi muôn pháp, ý đi tiền-đạo;
Ý làm chủ, ý tạo cõi lòng.
Ai đem tâm-ý chẳng trong
Nói năng, hành-động, khổ đồng theo sau;
Như xe chuyển bánh theo trâu kéo hoài.
(Kệ số 001)
Nơi muôn pháp, ý đi tiền-đạo,
Ý làm chủ, ý tạo cõi lòng.
Ai đem tâm-ý sáng trong
Nói năng, hành-động, vui đồng theo sau;
Khác nào bóng chẳng lià hình.
(Kệ số 002)
--------------------------------------------------------

Nghĩa CHỮ:
- muôn pháp: muôn = mười ngàn, ở đây, chỉ số nhiều; pháp = tất cả sự sự, vật vật, có thể đặt tên để gọi. Ví-dụ: cái xe, con trâu, người ta, ý-nghĩ, lời nói, v.v. đều là pháp cả.


- tiền-đạo: tiền = trước; đạo = đường; Ý muốn nói, trong mọi việc, ý khởi lên trước nhứt, dẫn đầu mọi việc khác.

- kinh, kệ: kinh = lời giảng về pháp-tu của Phật hay Bồ-tát, được ghi chép lại; kệ = bài thơ ngắn tóm tắt lại lời kinh đã giảng.

- Pháp-Cú: dịch chữ Pali là Dhammapada. Dhamma = Pháp = ở đây, có nghĩa là pháp-tu, đường lối tu-hành đi tìm Chơn-Lý. Cú = câu văn. Kinh Pháp-Cú nằm trong Tiểu-Bộ-Kinh, thuộc Kinh-Tạng, trong Tam Tạng Kinh-Điển. Kinh nầy ghi chép lại các bài kệ của Phật nói, nhơn một tích chuyện có thật xãy ra. Việc ghi chép nầy được thực-hiện sau khi Đức Phật đã lià đời.

Ý-nghĩa của bài Kệ:


- Ý-nghĩa quan-trọng nhứt của bài Kệ là: trước khi nói-năng hay hành-động, từ trong tâm, ý đã khởi lên trước, khiến cho ta phải nói hay làm theo. Nếu có ý xấu, thì lời nói cùng việc làm, vì đó mà xấu theo. Rồi vì có ác-ý, có lời xấu, có việc làm dữ, nên phải chịu hậu-quả cũng xấu theo, là phải khổ-sở. Hễ có ý chẳng trong-sạch, rồi hành-động, hay nói, sai-lầm, thì sẽ phải khổ, theo sau liền, đâu tránh được. Diễn lại nghĩa nầy, giáo-lý nhà Phật gọi đó là luật Nhơn-quả: gây nhơn ác, chịu quả xấu.

- Hình-ảnh quan-trọng do bài Kệ gợi lên: Câu chót của bài Kệ gợi lên hình-ảnh cái bánh xe lăn theo chơn con trâu kéo phiá trước. Bánh xe chẳng thể ngừng, nếu con trâu phiá trước đang bước tới. Đó cũng như, đã có ý ác sẵn rồi, thì lời nói, việc làm chẳng thể tốt đẹp được. Lại nữa, lời nói, việc làm đã xấu thì người nói hay làm sẽ phải chịu sự khổ sở về sau, chẳng có cách nào thoát khỏi. Hình-ảnh bánh xe đang quay tượng-trưng cho vòng Luân-hồi (Luân = bánh xe; hồi = trở lại; quay hết một vòng rồi trở lại quay tiếp, chẳng ngừng.) Còn ở trong vòng Luân-hồi, là còn phải chịu cảnh sanh, già, bịnh, chết để rồi lại sanh trở lại, nối-tiếp khổ mãi.

- Hình-ảnh do bài Kệ gợi lên: Câu chót của bài Kệ:


"Khác nào bóng chẳng lià hình" đã diễn-tả LUÂT NHƠN-QUẢ rất rõ-ràng bằng hình-ảnh: NHƠN là hình, còn QUẢ là bóng, là ảnh. Khi có ánh-sáng, ta chẳng thấy hình của vật nào mà chẳng có bóng của nó cả. Ở đời cũng vậy, chẳng có một sự-việc nào làm nguyên-nhơn gây ra mà chẳng có hậu-quả của nó đi kèm theo. Chẳng có cách nào để tách rời bóng với hình ra, cũng chẳng có cách nào để khiến cho một nguyên-nhơn chẳng gây ra hậu-quả được.

Trong bài Kệ số 001, tâm-ý chẳng trong-sạch làm nguyên-nhơn gây ra hậu-quả xấu, còn gọi là ác-báo.

Trong bài Kệ số 002, tâm-ý sáng trong làm nguyên-nhơn tạo nên thành-quả tốt, còn gọi là phước-báo.


Ghi Nhớ:

1.- Học thuộc lòng bài Kệ: đặc-biệt ghi nhớ: ý làm chủ, ý gây nên mọi việc khiến ta phải trôi lăn trong cảnh khổ của Luân-hồi.

2.- Trong ba nghiệp: nghiệp thân, nghiệp miệng và nghiệp ý thì ý-nghiệp là quan-trọng nhứt. Vì có nghiệp, nên con người phải chịu khổ trong cảnh Luân-hồi. Vậy, phải làm sao cho nghiệp được trong-sạch, mới dứt hết khổ. Dứt nghiệp bằng cách thanh lọc ý-nghiệp trước.

3.- Tập thanh-lọc tâm-ý: thanh-lọc tâm-ý là làm cho lòng mình được trong-sạch. Bằng cách nào? Bằng cách dẹp bỏ những ý-nghĩ xấu; hễ khi biết mình đang nghĩ quấy, phải liền dứt bỏ. Thí-dụ như đang nhớ đến việc xấu của người, đó là tâm mình đang bị "dơ", dơ vì mình để chỗ xấu của người len lọt vào tâm mình. Ai làm xấu mặc ai, mình chỉ nghĩ tốt.

-ooOoo-
http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 003-004)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

"Nó mắng tôi, nó đánh đập tôi,
"Nó thắng tôi, nó cướp đoạt tôi."
Ai ôm-ấp mãi tâm-niệm ấy,
Oán-hận chẳng nguôi, nặng cõi lòng.
(Kệ số 003)
"Nó mắng tôi, nó đánh đập tôi,
"Nó thắng tôi, nó cướp đoạt tôi."
Ai sớm vứt đi tâm-niệm ấy,
Oán-hận liền nguôi, nhẹ cõi lòng.
(Kệ số 004)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 005)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Chuyện thù-oán ở thế-gian
Nào ai đem oán dẹp tan được thù?
Cứ theo định-luật thiên-thu,
Bỏ lòng oán-giận, oan-cừu liền nguôi.
(Kệ số 005).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 006)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Đời lắm kẻ chẳng ngờ sự chết
Rình mọi người chẳng sót một ai.
Kẻ nào sớm biết điều nầy,
Hơn thua, tranh-cãi, thôi ngay tức thì.
(Kệ số 006)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 007-008)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Ai chạy theo thú-vui vật-chất,
Chẳng giữ-gìn, kiểm-soát giác-quan,
Chẳng điều-độ việc uống ăn,
Lại thêm lười-biếng, chẳng năng-lực gì,
Bị Ma-quân tức thì quật ngã,
Như gió to nhổ cả cây mềm.
(Kệ số 007)
Ai khéo quán tấm thân bất-tịnh,
Khéo giữ-gìn, chấn-chỉnh các căn,
Biết điều-độ việc uống ăn,
Vững tin Tam-Bảo, siêng-năng tinh-cần,
Ma nào khuấy, nếm phần thất-bại,
Như núi đá sao ngại gió to?
(Kệ số 008)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 009-010)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Kẻ nào tâm vướng điều phiền-não,
Khoác lên thân chiếc áo cà-sa,
Thiếu kềm-chế, chẳng thật-thà,
Còn chưa đáng mặc cà-sa áo vàng.
(Kệ số 009).
Kẻ nào tâm sạch điều phiền-não,
Thân vững-vàng, đạo-hạnh cao-xa,
Biết kềm-chế, lại thật-thà,
Là người xứng đáng cà-sa mặc vào.
(Kệ số 010).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 011-012)

Con hư vì cha mẹ quá khắt khe


Hai lần đi chơi về muộn, cha đóng cửa không cho vào nhà, Hoàng Lan, 17 tuổi, bị bạn xấu rủ rê đi cướp giật, hút chích để cuối cùng mang lấy căn bệnh thế kỷ AIDS.

Trong gia đình Lan có một nguyên tắc bất di bất dịch mà người cha đưa ra là bắt buộc mọi người phải có mặt ở nhà trước 21h, hễ ai về trễ dù chỉ vài phút ông cũng không mở cửa cho vào. Hoàng Lan, vốn là đứa con gái ngoan, chỉ vì ham chơi nên về nhà trễ năm ba phút trước giờ quy định đã bị cha nhốt ngoài đường hai lần.

Lan kể: “Lần đó tôi bị nhốt ngoài đường, cảm giác thật kinh khủng. Trời về đêm lạnh buốt xương mà tôi thì sợ bọn nghiện hút trấn lột”. Những lần ngủ ngoài đường, Lan đều gặp một nhóm thanh niên nam nữ xưng là “Gia đình đêm” đến trêu ghẹo và rủ rê “theo tụi tao đi, sướng như tiên”.

Ban đầu Lan rất sợ nhưng đến lần thứ hai, cô quyết định nhập bọn với “Gia đình đêm” mà không hề biết đó là một nhóm xã hội đen sống quan hệ tình dục chung chạ với nhau, chuyên tổ chức đua xe trái phép và trấn lột khách qua đường.

Không bao lâu sau hoạt động của “Gia đình đêm” bị lộ do sự tố giác của những nạn nhân bị trấn lột. Riêng Lan phải lãnh án tù hai năm, nhưng được trả tự do chỉ một năm sau đó vì có biểu hiện tốt trong thời gian thi hành án.

Được ra tù, Lan trở về nhà làm công nhân cho một công ty giày da Hàn Quốc với mức lương 1,5 triệu đồng mỗi tháng. Tuy nhiên chỉ làm được vài tháng, cô chuyển sang đi khách theo một đường dây mại dâm chuyên nghiệp bởi số tiền làm công ăn lương kiếm được quá ít ỏi.

Một thời gian ngắn sau, cả nhà Lan hốt hoảng khi nghe tin cô con gái cả nhiễm HIV. Bị cú sốc nặng, cha mẹ cô lần lượt qua đời. Còn Lan vẫn tiếp tục “đi khách” với thái độ bất cần đời để trả thù những gã đàn ông đã hại đời cô. Lan quan hệ với hàng trăm người khác nhau, có người đàn ông còn độc thân ham mê dục tình, người khác vợ con đủ đầy vẫn mong tìm món phở lạ …

Khi đến giai đoạn cuối của căn bệnh AIDS, Lan được một trung tâm từ thiện nhận về nuôi dưỡng. Tại đây, cô kể lại câu chuyện đời mình với VnExpress.net kèm với tiếng thở dài ngậm ngùi: "Lỗi là do tôi, nhưng tất cả cũng chỉ vì hồi ấy cha tôi quá khắt khe, đẩy tôi vào tay kẻ xấu".

Một câu chuyện khác xảy ra tại vùng quê huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Em Thắng, 14 tuổi, là học sinh giỏi và ngoan ngoãn, sinh ra trong một gia đình có nề nếp gia giáo, cha làm vườn, mẹ là bác sĩ.

Vì muốn con học giỏi để thi vào trường Y mà bà Hương, mẹ của Thắng đặt mục tiêu cho con là phải học giỏi nhất lớp, hễ rớt hạng sẽ bị trừng phạt nặng. Bà Hương quy định ngoài việc học hai buổi trên lớp, cậu bé phải tự học ít nhất ba giờ mỗi ngày trong sự kiểm soát khắt khe của mẹ.

Từ nhỏ, Thắng có thái độ học hành rất nghiêm túc và hết mực nghe lời cha mẹ. Học lớp càng cao thì lịch học của Thắng càng dày đặc. Mỗi ngày, ngoài hai buổi học trên trường, đến tối em còn học thêm tiếng Anh ở nhà thầy giáo. Chính nhờ vậy, năm nào điểm tổng kết của Thắng cũng xếp hạng cao nhất lớp làm cho cha mẹ rất đỗi tự hào.

Tuy nhiên từ khi bắt đầu vào lớp 7, sức học của Thắng sa sút hẳn. Mặc dù vẫn duy trì lịch học dày đặc, kính cận ngày càng dày lên nhưng thứ hạng trong lớp của em lại càng tuột dốc. Khi biết được con chỉ đứng hạng ba trong lớp, bà Hương đã la mắng xối xả và và dùng cán chổi đánh đập em dữ dội. Từ đó Thắng rơi vào trạng thái trầm cảm, không nói chuyện với ai mà tự nhốt mình trong phòng sau những giờ đến lớp.

Rồi Thắng bỏ nhà ra đi trong sự lo lắng mất ăn mất ngủ của cả gia đình. Cha mẹ em đã nhờ công an vào cuộc để tìm con nhưng vẫn bặt vô âm tín. Gần một năm sau, gia đình ngỡ ngàng khi nhận được giấy báo của công an Đồng Nai gửi về thông báo việc Thắng bị bắt về tội cướp giật tài sản, yêu cầu gia đình lên làm giấy bảo lãnh.

Cả khu xóm yên bình vùng quê nghèo rúng động. Mọi người không thể tin cậu bé Thắng ngoan ngoãn, học giỏi ngày nào lại trở thành thành viên của một băng cướp khét tiếng chuyên trấn lột khách đi đường tại ngã tư Tam Hiệp, Biên Hòa, Đồng Nai.

Thắng được bảo lãnh về nhà trong trạng thái thất thểu, thân hình chỉ còn da bọc xương, quần áo rách rưới, toàn thân bốc mùi hôi thối. Nhìn Thắng, vợ chồng bà Hương không tin vào mắt mình, chỉ biết ôm con và khóc nức nở.
Trao đổi với VnExpress.net, Tiến sĩ tâm lý Nguyễn Ánh Hồng, Trưởng khoa Giáo Dục, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói: “Hãy để trẻ cảm nhận được sự tôn trọng và tình yêu thương thực sự của cha mẹ trong việc giáo dục con cái. Cha mẹ cần giải thích để trẻ hiểu và thực hiện nề nếp gia giáo bằng thái độ tự giác chứ không nên chỉ vì sợ hãi”.

Theo quan điểm của Tiến sĩ Hồng, việc nếp gia đình cũng cần phải linh hoạt. Cha mẹ không nên quá cứng nhắc khi căn cứ vào giờ giấc hay số lần thực hiện mà trừng phạt con cái, bởi trên thực tiễn có nhiều nguyên nhân khách quan tác động khiến sự việc xảy ra ngoài ý muốn.

Đặc biệt đối với trẻ tuổi vị thành niên, lứa tuổi ngang bướng do nhiều biến đổi phức tạp về tâm sinh lý, cha mẹ càng phải khéo léo hơn khi áp dụng các biện pháp giáo dục. "Bất kỳ hành vi tiêu cực nào của trẻ cũng là kết quả của một quá trình dồn nén từ lâu, tạo nên những phản ứng ngầm rồi sau đó mới thể hiện thành hành động bồng bột dại dột”, bà Hồng nói.

Tiến sĩ Ánh Hồng cũng cho biết thêm, những năm gần đây, Bộ Giáo dục đang xúc tiến việc xây dựng phòng tâm lý tại các trường học, để giúp đỡ, tư vấn cho những học sinh đang gặp vấn đề về tâm sinh lý, nhằm hạn chế những suy nghĩ và hành động bồng bột. Một số trường học tại TP HCM đã có phòng tâm lý riêng, tuy nhiên Bộ vẫn chưa có cơ chế quy định cụ thể về việc này.

Cũng theo bà Hồng, điều quan trọng và cần thiết nhất hiện nay là cha mẹ nên gần gũi để lắng nghe con cái. Thay vì áp đặt thành tích, cha mẹ nên tạo cho trẻ động lực tích cực để vươn lên trong học hành, bởi nếu không sẽ khiến các em dễ rơi vào trạng thái tuyệt vọng khi không đạt được mục tiêu mà cha mẹ đặt ra.

"Hãy để cho trẻ phát triển hài hòa về cả tinh thần, thể chất và trí tuệ bằng việc tham gia các hoạt động xã hội, thể thao, văn hóa. Như thế sẽ tránh được những suy nghĩ tiêu cực nơi trẻ khi đối diện các khó khăn trong cuộc sống", bà Hồng nhấn mạnh.

Ngoan Ngoan 06-05-2010 VN.Express (Coppy).

---------=============================---------------------
Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Họ lầm chỗ sai, làm chỗ đúng;
Điều đúng đây, bảo cũng là sai.
Họ xa Chơn-lý dài dài,
Bởi đem tà-kiến mà cài vào tâm.
(Kệ số 011).
Họ xem đúng, đấy là chỗ đúng,
Điều nầy sai, bảo cũng là sai.
Họ gần Chơn-Lý tuyệt-vời,
Bởi theo chánh-kiến sáng ngờì trong tâm.
(Kệ số 012).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 013-014)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Nhà vụng lợp, mưa xuyên qua mái;
Tâm vụng tu, tham-ái len vào.
(Kệ số 013).
Nhà khéo lợp, mưa rào chẳng dột;
Tâm khéo tu, chận được ái-tham.
(Kệ số 014).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.
4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 015-016)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Nay than-thở, mai còn than-thở,
Kẻ ác-tâm khổ-sở hai đời.
Hắn còn đau khổ lâu dài,
Mỗi khi nhớ lại điều sai mình làm.
(Kệ số 015)
Nay vui-sướng, mai còn vui-sướng,
Kẻ làm lành vui hưởng hai đời.
Anh còn sung-sướng lâu dài,
Mỗi khi nhớ lại điều ngay mình làm.
(Kệ số 016).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 017-018)

Nạn săn lùng thịt người bạch tạng ở châu Phi

Sự tin tưởng sai lạc rằng bộ phận cơ thể người bạch tạng có sức mạnh huyền bí đang khiến hàng nghìn người châu Phi có bệnh này phải lẩn trốn, vì sợ bị giết và cơ thể bị cắt đem bán cho các tay trung gian với giá lên tới 75.000 USD một bộ xác người.


Mary Owido, người bị bệnh bạch tạng cho biết, cô chỉ cảm thấy an toàn ở sở làm hay ở trong nhà với chồng con. "Đến nơi nào người ta cũng nhìn và bàn tán về tôi, nói rằng tứ chi của tôi bán rất được giá tại Tanzania. Điều này làm tôi rất sợ hãi và không dám ra khỏi nhà một mình".

Kể từ năm 2007 đến nay, có 44 người bạch tạng bị giết ở Tanzania và 14 người khác ở Burundi, gây ra sự sợ hãi trong số những người bạch tạng tại vùng Đông Phi. Theo Hội Chữ thập đỏ và Hội Lưỡi liềm quốc tế, có ít nhất 10.000 người đã phải rời khỏi nơi cư ngụ hoặc bỏ trốn kể từ khi các vụ giết chóc xảy ra.

Vụ giết người bạch tạng ở Đông Phi gần đây nhất xảy ra trong vùng Mwanza thuộc Tanzania cuối tháng 10 vừa qua, khi những kẻ đi săn người bạch tạng chặt đầu và chân một em trai 10 tuổi tên Gasper Elikana. Cha em nhỏ này khi tìm cách che chở cho con mình cũng bị thương tích trầm trọng.

Theo tin từ Hội Chữ thập đỏ và Hội Lưỡi liềm quốc tế, sự gia tăng trong việc dùng bộ phận cơ thể người bạch tạng làm bùa hộ mệnh là kết quả của một hình thức quảng cáo của các thầy phù thủy. Nguồn tin này cho hay thị trường bộ phận cơ thể người bạch tạng phần lớn chỉ có ở Tanzania, nơi nguyên bộ gồm cả tứ chi, bộ phận sinh dục, tai, lưỡi và mũi, có thể bán tới 75.000 USD. Những người giàu có tại quốc gia này mua về làm bùa để mang lại tiền bạc và may mắn.

Có đến 90% người bạch tạng sống trong vùng được nuôi bởi các bà mẹ không chồng vì các ông bố nghĩ rằng, vợ họ có quan hệ tình dục với đàn ông da trắng

Hà Ninh (tổng hợp)
------------------------=====================-------------------------
Nạn sát hại người bạch tạng ở châu Phi


Người Tanzania mua các bộ phận cơ thể người bạch tạng để phục vụ mục đích ma thuật. Dù chính phủ nước này đã dùng nhiều nỗ lực nhằm ngăn chặn hành vi giết người man rợ, nhưng trong vòng 1 năm qua vẫn có ít nhất 50 người bạch tạng bị sát hại.
Thị trường mua bán nội tạng người ở châu Phi mang đậm tính hung ác và đẫm máu. Nguồn cung cấp là từ những người bạch tạng, vốn bị xem là mang lại xui xẻo và bị nguyền rủa khi còn sống. Theo trang web Nước Nga ngày nay, việc hạ sát những người bạch tạng vì những mục đích ma thuật không phải là một hiện tượng mới. Nhưng, số kẻ giết người tăng lên đã khiến cả thế giới quan tâm đến vấn đề này.


Nỗi sợ của người sống

Tanzania là một điển hình nổi bật. Zihada Msembo, Tổng Thư ký Hội Bạch tạng Tanzania, nhấn mạnh: “Nỗi sợ hãi lớn nhất của chúng tôi là nỗi sợ của người sống”. Một cô gái tên Mariam, sau khi chứng kiến cảnh em gái 5 tuổi của mình bị giết, đã cung cấp những chi tiết kinh khủng củng cố lời khẳng định trên. Tuy nhiên, em gái của Mariam chỉ là một trong số ít nhất 50 người bạch tạng bị giết hại dã man ở Tanzania trong vòng một năm.

Năm 2008, Tổng thống Tanzania Mrisho Kikwete đã chỉ định Al-Shaymaa Kwegyir, người bạch tạng, là thành viên nghị viện nước này, như một phần của nỗ lực ngăn chặn việc giết hại người bạch tạng. Và thế là Kwegyir đã bắt đầu đi đến các vùng nông thôn nhằm giúp mọi người thay đổi suy nghĩ và đối xử với người bạch tạng như những người bình thường. Tất nhiên, bà được bảo vệ cẩn mật.

Ở nông thôn, vấn đề này càng trầm trọng hơn. Nhất là khi một số phù thủy và thầy thuốc chữa bệnh theo phương pháp truyền thống đòi phải có những bộ phận cơ thể người bạch tạng để được may mắn. Họ được cho là những người khuyến khích các vụ giết người bạch tạng.

Khó đóng cửa thị trường đỏ

Đầu năm 2009, Tanzania hủy bỏ giấy phép hành nghề của những thầy thuốc chữa bệnh theo phương pháp truyền thống nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của họ. Chính phủ nước này cũng phân phát những phiếu bí mật với mục đích khích lệ người dân báo tin về những kẻ tình nghi phạm tội đối với người bạch tạng.

Tuy nhiên, những biện pháp này vẫn không thể đóng cửa thị trường đỏ. Hơn nữa, nhu cầu ở Tanzania còn có thể phải chịu trách nhiệm về việc khuyến khích thực trạng này ở nước láng giềng Burundi. Trong vòng chưa đầy một tháng đầu năm nay, ít nhất đã có bốn người bạch tạng bị sát hại ở Burundi. Sau đó, vào tháng 3 năm nay, một cuộc điều tra được tiến hành dẫn đến việc phá vỡ một đường dây giết người.

Công tố viên Nicodeme Gahimbare, người chỉ huy cuộc săn lùng bọn người phạm tội nói trên, kể: “Bọn chúng cất giữ xương của người bạch tạng. Một số còn tươi nguyên”. Chính quyền cho rằng loại hàng hóa này được đưa qua biên giới.

Tuy nhiên, vẫn theo trang web Nước Nga ngày nay, dù cho có vẻ như Tanzania đã có những nỗ lực nhằm đảo ngược xu hướng của bọn giết người bạch tạng với khoảng 200 người đã bị bắt nhưng chẳng một ai bị kết tội giết người. Trong khi đó, Burundi đã có thể nêu gương cho lục địa này. Cuối tháng 5 vừa qua, nước này đã bắt đầu phiên tòa chưa từng có. 11 người phải đối mặt với những cáo buộc tội giết hoặc âm mưu giết hại người bạch tạng. Nếu bị kết án, họ có thể lãnh án chung thân.
Mê tín

Nữ nghị sĩ Kwegyir cho biết: “Đôi chân của người bạch tạng đáng giá nhất bởi người ta tin rằng chúng đem lại nhiều tiền của hơn cho người thợ mỏ”. Do vậy, xương chân người bạch tạng được nhiều người lùng kiếm. Tán nhuyễn xương ra, các thợ mỏ đeo thứ bột này quanh cổ như bùa hộ mạng. Một số khác chôn xương xuống nơi họ đào bới với mục đích đạt được sự giàu có. Ngoài ra, tóc người bạch tạng được gắn vào lưới đánh cá với mục đích có được một mẻ lưới to.

Theo Người Lao Động
----------------------==================-------------------------
Con ơi! Mẹ xin lỗi…Nghĩa trang nằm trên triền núi Hòn Thơm là nơi yên nghỉ của hơn 7000 bé thơ
(Dân trí) - Một cô gái bất hạnh nào đó đã lặng lẽ bỏ con còn đỏ hỏn lại bệnh viện. Một người đàn ông nhìn xác bé thơ vô tội nằm lạnh lẽo đã xin bệnh viện được giải quyết hậu sự cho bé.
Từ bé thơ đáng thương đầu tiên, thứ hai, thứ ba...năm 2004. Đến nay, đã có hơn 9.000 sinh linh dù đã tượng hình hay chưa đủ hình hài được anh và những người bạn thiện nguyện đưa về từ những bệnh viện, nhà hộ sinh và cả những thùng rác...


Những sinh linh bé nhỏ được chôn cất ở bãi đất trên triền núi Hòn Thơm (Vĩnh Ngọc, Nha Trang). Những ngày đầu, vì sợ mọi người dị nghị, anh chỉ âm thầm làm một mình. Nhưng rồi, mỗi lần đi xin xác thai nhi, các bệnh viện hiểu tấm lòng của anh. Dần dần, nhiều người biết đã cùng anh thiện nguyện làm công việc này.

Trong hẻm nhỏ trên đường Phương Sài (thành phố Nha Trang). Chúng tôi tìm đến số nhà 56/3, nơi đây hiện đang nuôi dưỡng gần 20 đứa trẻ. Sau một thời gian cùng nhóm thiện nguyện thực hiện việc chôn cất những sinh linh bị bỏ rơi, anh Tống Phước Phúc trăn trở “Nếu mình chỉ làm như thế này mãi thì không làm được gì cứu vớt sự sống cho các bé nữa”.

Rồi tận sâu thẳm đáy lòng mình, anh Phúc đã đến những bệnh viện, nhà hộ sinh tâm sự nhẹ nhàng với những bà mẹ đang suy sụp tinh thần, đứng trước ý định cắt bỏ phần ruột thịt máu mủ. Anh nói với những cô gái: “Em đừng hủy thai, tội nghiệp lắm! Anh biết không người mẹ nào lại không đau khổ khi bỏ rơi con mình cả. Nếu em khó khăn, anh sẽ giúp em nuôi bé cho đến khi nào em đủ điều kiện nhận lại. Anh hứa là anh chỉ nhận các cháu chứ không cho ai khác”.

Bằng tấm lòng của mình, anh Phúc đã đưa về nhà hàng trăm bé. Một căn nhà không đủ chỗ ở cho các em, anh còn liên hệ với một nhà thờ dưới Cam Ranh để chăm sóc cho gần 50 bé nữa.

Những bé thơ được anh đưa về nhà nuôi dưỡng đều lấy họ anh. Con trai thì tên là Vinh, con gái tên là Tâm. Chỉ khác nhau tên lót. Anh nói tên lót là tên quê của mẹ các bé. Anh đặt như thế để khi mẹ các bé quay lại tìm cho đúng con mình và cũng để tên các bé gắn với quê hương mẹ.

Từ năm 2004, đã có hàng chục cô gái lầm lỡ tìm đến nhà anh tá túc. Cũng đã có trên 50 em nhỏ đã được mẹ quay lại đón về. Anh nói, cái cảm giác nhìn mẹ con đoàn tụ, mình cứ “sướng sướng” và hạnh phúc thế nào ấy, khó diễn tả lắm.

Điều làm anh Phúc vui nhất là sau 6 năm với công việc thiện nguyện của mình cùng những người bạn là số trẻ bị bỏ rơi, tình trạng phá thai đã giảm nhiều. “Năm 2004, khi mới làm việc này, mỗi ngày nghĩa trang phải có thêm 30 bé an nghỉ. Bây giờ, ngày có ngày không. Mừng lắm chứ!”.


Đã không ít lần, anh Phúc dẫn những cô gái có ý định hủy thai đến nghĩa trang, để những người mẹ lầm lỡ thấy cái lạnh lẽo nơi đây mà dũng cảm hơn. Rồi anh dẫn về nhà mình, nơi có những bé thơ xinh xắn đang nô đùa, vô tư tươi cười để họ thấy cần phải có trách nhiệm với các bé thơ chuẩn bị chào đời.

Khi nhìn những khuôn mặt bé thơ xinh xắn, hồn nhiên, ít ai nghĩ các bé đã từng phải nằm giữa ranh giới sự sống và cái chết từ khi chưa chào đời. Có thời khắc, mẹ các bé tưởng chừng đã cắt đứt khúc ruột máu mủ của mình. Để rồi sâu nặng trong tâm khảm một nỗi ân hận: “Con ơi! Mẹ xin lỗi”.

Trên đường về, chợt tôi nhớ đến những dòng chữ trên bức tường nhà anh Phúc:

“Con nằm đây hai tay chắp khẩn cầu
Xin thượng đế cho mẹ cha can đảm
Cha thương con, chớ giết con mẹ nhé...”.

Anh Phúc với công việc thiện nguyện của mình từ năm 2004

Anh Phúc khóc thút thít, đứng như chết lặng nhìn lần nữa thai nhi bé thơ bất hạnh trước khi chôn cất


Những sinh linh chưa đủ hình hài được anh Phúc hỏa táng

Thắp nén nhang cầu cho những linh hồn bé thơ được an nghỉ

Nhà anh Phúc vừa là nơi nuôi dưỡng những bé thơ từng bị bỏ rơi vừa là nơi tá túc của những người mẹ lầm lỡ


Một trong những bảng danh sách những bé thơ đã được cứu sống. Các em đều có tên chung, trai là Vinh, gái là Tâm


Từ năm 2004 đến nay, anh Phúc đã là cha của hàng ngàn sinh linh bé bỏng
Nguyễn Thành Chung 29-08-2010
--------------------===================-------------------------
Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Kẻ làm ác đời nầy khổ-sở,
Đến đời sau lại khổ tiếp theo.
Thường than: "Tội-ác đã gieo!"
Sau sa cõi dữ nặng đeo ưu-phiền.
(Kệ số 017)
Người hành thiện đời nầy vui sướng
Đến đời sau còn hưởng phước nhàn.
Lòng vui nhớ: "Ta làm lành!"
Sau sanh cõi quí tăng phần phước duyên.
(Kệ số 018)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/



Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 019)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Kẻ dầu đọc tụng nhiều Kinh tạng,
Tánh buông-lung, chẳng ráng hành-trì.
Thằng chăn bò có khác chi,
Đếm bò cho chủ, ích gì cho thân?
Đạo-quả Sa-môn chẳng dự phần.
(Kệ số 019)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 020)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người dầu tụng chẳng nhiều Kinh tạng,
Y theo Chánh-pháp ráng hành-trì,
Diệt ba độc tham, sân, si,
Tuệ, tâm giải-thoát, chẳng chi buộc ràng.
Đời nầy, đời khác, màng chi nữa,
Đạo-quả Sa-môn tự có phần.
(Kệ số 020).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

II- Phẩm Tỉnh-Giác.(kệ số 021-032)

Trắc nghiệm thân tâm.I (bài làm số 18)



I. Mở đề:

Trắc nghiệm: là ôn lại, kiểm soát lại những bài tập, bài học trước khi thi.

Thân tâm: nghĩa là thân thể và tâm ý. Trong danh từ của kinh. Gọi là Danh, Sắc. Hay Thân Khẩu ý. Và bàn rộng ra là. Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Quán duyên sanh khởi thành Thập Nhị Nhân duyên.

Trắc nghiệm thân tâm: Xét lại hành vi tạo tác thiện, ác. Nguyên nhân từ nhân duyên nào, khi chúng ta thấy biết được thì mới tu sửa được.

Trong các bài kệ đã nói lên ba thời trong cuộc sống hàng ngày. “Quá khứ”, “hiện tại”, “tương lại”.

Làm đề tài trắc nghiệm thân tâm là những bài kệ trong kinh Pháp Cú chúng ta đã học qua.

II.Nhập đề:

Ngoài đời khi chúng ta muốn có một tương lai tốt đẹp, chúng ta phải học, để có kinh nghiệm, chứng chỉ, bằng cấp. Thì bắc buộc ta phải học từ thấp, rồi lên cao. Sao đó trắc nghiệm lại hóa trình đã qua, rồi mới thi để lấy bằng cấp.

Khi chúng ta đi làm trong hãng xưởng, người chủ cũng khảo nghiệm, trắc nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm. Thì mới giao trách nhiệm ta làm. Nhưng kiến thức kinh nghiệm đó cũng chưa hẳng là đủ. Họ còn đòi hỏi nhân cách ứng xử làm người! có thiện tâm không, có nhiệt tâm trong công việc không v.v. Tóm lại chúng ta cần phải có cã hai thứ, bề ngoài kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, còn bên trong phải đầy đủ nhân cách.

Trong đạo thì cũng giống như ngoài đời vậy, nhưng cao hơn một mức nửa là “Nhẫn nhục”, “Tinh tấn”, “Trí huệ và từ bi”. Làm một công việc không ai trả tiền lương, khen thưởng, ăn một thức ăn không ai thích thú, khen ngon. Nhưng chúng ta có hương vị riêng biệt trường tồn, bất vi, bất biến. Không thể diển tả bằng hình tướng, ngôn từ, chỉ người nào nếm được, thì người đó tự hiểu thôi.

Chúng ta đã đọc xong một quyển kinh rồi để đó. Hoặc thực hành cho có lệ, có lúc nhớ, lúc không. Gặp việc vui mừng ta lại quên đi, lòng ta tràn đầy khát ái, dục vọng. Gặp việc buồn phiền, chán nãn lại nhớ đến kinh, do vậy chúng ta thiếu căn bản, rèn luyện, thì khó đạt được thành công.

III. Chánh đề:

Trong Chơn ngã luận, thành lập ra 10 tiểu kệ luận. 10 tiểu kệ luận chia ra làm 2 phần. Phần I. Từ câu hỏi 1 tới 5 câu hỏi là Trắc nghiệm thân tâm, Phần II, Từ câu 6 tới 10 tạm gọi là Thực thi thân tâm.

Phần.I. Trắc nghiệm thân tâm



Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!



Gồm có 423 bài kệ trong kinh Pháp Cú xem blogspot.com dưới đây.
--------------------------------------------------------



Luận nghĩa câu hỏi:

1. Hiểu! Là bạn có hiểu về Nghĩa, Pháp, Từ, Thuyết trong tiêu đề bài kệ này không. (Nội dung bài kệ, Kinh kệ Pháp, Từ học, Nói lại cho người khác dể hiểu, dể học theo bài kệ.). Là Chơn Ngã Pháp Cú luận (1).

2. Học thuộc lòng bài kệ! – Vì có nhiều thầy, nhiều soạn giả dịch thuật & tìm hiểu. Từ thi kệ, thơ thuần, văn vần. v.v. Do vậy hành giả sẽ tự ý mình lựa chọn, thì mới dể học thuộc lòng và đem ra áp dụng. Là Văn, Thơ, Pháp Cú Kệ (3).

3. Nếu đã hiểu, thuộc lòng rồi, so sánh lại tâm mình, hay đời sống hiện tại có giống trong bài kệ nay! Là Văn Tư Tu Tự Ngã Luận (2).

4. Hành giả đã so sánh rồi, Nếu đúng thì sửa. Thì ngày ngày sẽ tốt đẹp hơn. Là Tứ Diệu Đế Pháp Cú luận (4).

5. Kết luận nhơn quả thiện ác. Thì mới biết rõ đúng sai, trắng đen, phân minh và lấy đó học tập. Là Nhơn Quả Pháp Cú luận (5)

IV. Xét lại:

Các hàng tu sĩ tại gia, lo việc đạo thì ít, việc đời thì nhiều. Đi chùa, nghe Pháp, nghe băng dĩa thì nhiều. Nhưng đa số là chúng ta không hiểu rõ, chỗ nào là gốc, nơi nào là ngọn. Và bắc đầu từ đâu. Chúng ta đâu có hàng ngày phải nghe thầy thuyết pháp đâu. Nên có khi vắn đoạn, thì chúng ta lại mất căn bản, rồi sanh ra chán nản, mất thiện tâm. Nên việc lấy kinh, lấy giới luật làm thầy cũng là đều tốt vậy. Hy vọng mai đây có vị cao minh, vị thiện tri thức sẽ chỉ dạy chúng ta. Bây giờ chúng ta học bao nhiêu đem ra áp dụng bấy nhiêu. Không thành Nhân, cũng thành người thiện lương.

-----------------------------
Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 021-023)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Tình-giác là con đường Bất-tử
Buông lung là nẻo dữ Tử-sanh.
Sống theo tỉnh-giác, tâm lành
Hơn người phóng-dật đã thành chửa chôn
(Kệ số 021.)
Đã thông-hiểu chỗ hơn kém đó
Bực trí cao chẳng có buông-lung;
Chí thành tỉnh-giác một lòng
An vui cõi Thánh, ung-dung thanh-nhàn.
(Kệ số 022)
Bực trí-giả hằng tu thiền-định
Nỗ-lực tinh-cần tỉnh-giác luôn.
Vô-thượng Niết-bàn liền chứng-đắc;
Gông-cùm, xiềng-xích đều đập tan.
(Kệ số 023.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/


Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 024)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người tỉnh-giác, các căn điều-phục;
Đúng theo Chánh-pháp, cuộc mưu-sanh;
Việc làm cẩn-trọng, nhiệt-thành;
Ý, lời, hành-động cũng thanh-tịnh rồi;
Chẳng hề phóng-dật trong lối sống,
Danh-tiếng người nầy tăng-trưởng thật cao.
(Kệ số 024).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 025)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Bằng vào tỉnh-giác và nỗ-lực,
Giới-đức cao, điều-phục các căn;
Xem kià bực trí xây hòn đảo,
Lũ-lụt dầu to khó ngập tràn.
(Kệ số 025).
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 026-027)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người ngốc với kẻ khờ
Sống buông-lung, vật-vờ.
Bực trí giữ tỉnh-giác,
Tợ viên ngọc trong kho.
(Kệ số 026.)
Chớ sống đời phóng-dật,
Chớ say mê dục-lạc.
Hãy thiền-định, tỉnh-giác,
Niềm vui lớn sẽ đạt.
(Kệ số 027.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 028)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Bực hiền-trí lên lầu cao trí-huệ,
Bằng giác-tâm, dẹp hết tệ buông-lung.
Các ngài dứt khổ trong lòng,
Đoái nhìn đến kẻ trong vòng khổ-đau,
Như bực Thánh trên cao đỉnh núi,
Cúi nhìn xem bên dưới đồng bằng
Còn lắm phàm-phu nhọc-nhằn, dại-dột.
(Kệ số 028.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 029)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Tinh-cần sống giữa người còn phóng-dật,
Tỉnh-táo bên kẻ ngủ gật triền-miên,
Bỏ sau lưng đám ngựa hèn,
Như con tuấn-mã, bực hiền phi nhanh.
(Kệ số 029.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 030)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Tinh-cần hành thiện gắng tua,
Khiến cho Đế-Thích làm vua cõi Trời.
Tình-giác thời được lời khen ngợi,
Còn buông-lung thì mới bị chê.
(Kệ số 030.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 031-032)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Tỳ-kheo nào sợ nguy phóng-dật,
Lại an-vui, tỉnh-giác trong lòng,
Tiến nhanh như ngọn lửa hồng
Đốt thiêu kết-sử, xích-xiềng nhỏ, to.
(Kệ số 031.)
Tỳ-kheo nào sợ nguy phóng-dật,
Lại an-vui, tỉnh-giác trong lòng,
Chẳng hề thối-đoạ long-đong,
Niết-bàn ngưỡng cửa đã trông gần kề.
(Kệ số 032.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

zondag 16 mei 2010

III.- Phẩm Tâm.(kệ số 033-043)

Trắc nghiệm thân tâm.I (bài làm số 18)

I. Mở đề:


Trắc nghiệm: là ôn lại, kiểm soát lại những bài tập, bài học trước khi thi.


Thân tâm: nghĩa là thân thể và tâm ý. Trong danh từ của kinh. Gọi là Danh, Sắc. Hay Thân Khẩu ý. Và bàn rộng ra là. Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Quán duyên sanh khởi thành Thập Nhị Nhân duyên.


Trắc nghiệm thân tâm: Xét lại hành vi tạo tác thiện, ác. Nguyên nhân từ nhân duyên nào, khi chúng ta thấy biết được thì mới tu sửa được.


Trong các bài kệ đã nói lên ba thời trong cuộc sống hàng ngày. “Quá khứ”, “hiện tại”, “tương lại”.


Làm đề tài trắc nghiệm thân tâm là những bài kệ trong kinh Pháp Cú chúng ta đã học qua.


II.Nhập đề:


Ngoài đời khi chúng ta muốn có một tương lai tốt đẹp, chúng ta phải học, để có kinh nghiệm, chứng chỉ, bằng cấp. Thì bắc buộc ta phải học từ thấp, rồi lên cao. Sao đó trắc nghiệm lại hóa trình đã qua, rồi mới thi để lấy bằng cấp.


Khi chúng ta đi làm trong hãng xưởng, người chủ cũng khảo nghiệm, trắc nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm. Thì mới giao trách nhiệm ta làm. Nhưng kiến thức kinh nghiệm đó cũng chưa hẳng là đủ. Họ còn đòi hỏi nhân cách ứng xử làm người! có thiện tâm không, có nhiệt tâm trong công việc không v.v. Tóm lại chúng ta cần phải có cã hai thứ, bề ngoài kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, còn bên trong phải đầy đủ nhân cách.


Trong đạo thì cũng giống như ngoài đời vậy, nhưng cao hơn một mức nửa là “Nhẫn nhục”, “Tinh tấn”, “Trí huệ và từ bi”. Làm một công việc không ai trả tiền lương, khen thưởng, ăn một thức ăn không ai thích thú, khen ngon. Nhưng chúng ta có hương vị riêng biệt trường tồn, bất vi, bất biến. Không thể diển tả bằng hình tướng, ngôn từ, chỉ người nào nếm được, thì người đó tự hiểu thôi.


Chúng ta đã đọc xong một quyển kinh rồi để đó. Hoặc thực hành cho có lệ, có lúc nhớ, lúc không. Gặp việc vui mừng ta lại quên đi, lòng ta tràn đầy khát ái, dục vọng. Gặp việc buồn phiền, chán nãn lại nhớ đến kinh, do vậy chúng ta thiếu căn bản, rèn luyện, thì khó đạt được thành công.


III. Chánh đề:


Trong Chơn ngã luận, thành lập ra 10 tiểu kệ luận. 10 tiểu kệ luận chia ra làm 2 phần. Phần I. Từ câu hỏi 1 tới 5 câu hỏi là Trắc nghiệm thân tâm, Phần II, Từ câu 6 tới 10 tạm gọi là Thực thi thân tâm.


Phần.I. Trắc nghiệm thân tâm

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Gồm có 423 bài kệ trong kinh Pháp Cú xem blogspot.com dưới đây.
--------------------------------------------------------

Luận nghĩa câu hỏi:


1. Hiểu! Là bạn có hiểu về Nghĩa, Pháp, Từ, Thuyết trong tiêu đề bài kệ này không. (Nội dung bài kệ, Kinh kệ Pháp, Từ học, Nói lại cho người khác dể hiểu, dể học theo bài kệ.). Là Chơn Ngã Pháp Cú luận (1).


2. Học thuộc lòng bài kệ! – Vì có nhiều thầy, nhiều soạn giả dịch thuật & tìm hiểu. Từ thi kệ, thơ thuần, văn vần. v.v. Do vậy hành giả sẽ tự ý mình lựa chọn, thì mới dể học thuộc lòng và đem ra áp dụng. Là Văn, Thơ, Pháp Cú Kệ (3).


3. Nếu đã hiểu, thuộc lòng rồi, so sánh lại tâm mình, hay đời sống hiện tại có giống trong bài kệ nay! Là Văn Tư Tu Tự Ngã Luận (2).


4. Hành giả đã so sánh rồi, Nếu đúng thì sửa. Thì ngày ngày sẽ tốt đẹp hơn. Là Tứ Diệu Đế Pháp Cú luận (4).


5. Kết luận nhơn quả thiện ác. Thì mới biết rõ đúng sai, trắng đen, phân minh và lấy đó học tập. Là Nhơn Quả Pháp Cú luận (5)


IV. Xét lại:


Các hàng tu sĩ tại gia, lo việc đạo thì ít, việc đời thì nhiều. Đi chùa, nghe Pháp, nghe băng dĩa thì nhiều. Nhưng đa số là chúng ta không hiểu rõ, chỗ nào là gốc, nơi nào là ngọn. Và bắc đầu từ đâu. Chúng ta đâu có hàng ngày phải nghe thầy thuyết pháp đâu. Nên có khi vắn đoạn, thì chúng ta lại mất căn bản, rồi sanh ra chán nản, mất thiện tâm. Nên việc lấy kinh, lấy giới luật làm thầy cũng là đều tốt vậy. Hy vọng mai đây có vị cao minh, vị thiện tri thức sẽ chỉ dạy chúng ta. Bây giờ chúng ta học bao nhiêu đem ra áp dụng bấy nhiêu. Không thành Nhân, cũng thành người thiện lương.

-----------------------------------------
Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 033-034)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Tâm giao-động, tâm hay cảm-nhiễm;
Khó giữ tâm, khó kiểm-soát tâm.
Như thợ khéo vót tên thẳng-tắp,
Bực hiền-lương khéo tập trực-tâm.
(Kệ số 033.)
Như con cá bắt lià khỏi nước,
Thoi-thóp nằm sóng-sượt bên đàng,
Tâm kia rung-động bàng-hoàng,
Khi lià cảnh-giới giác-quan bên ngoài;
Cám-dỗ ác-ma thoát được ngay!
(Kệ số 034.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/