maandag 26 april 2010

XIV.Phẩm PHẬT - ĐÀ (Kệ số 179-196)

Trắc nghiệm thân tâm.I (bài làm số 18)

I. Mở đề:


Trắc nghiệm: là ôn lại, kiểm soát lại những bài tập, bài học trước khi thi.


Thân tâm: nghĩa là thân thể và tâm ý. Trong danh từ của kinh. Gọi là Danh, Sắc. Hay Thân Khẩu ý. Và bàn rộng ra là. Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Quán duyên sanh khởi thành Thập Nhị Nhân duyên.


Trắc nghiệm thân tâm: Xét lại hành vi tạo tác thiện, ác. Nguyên nhân từ nhân duyên nào, khi chúng ta thấy biết được thì mới tu sửa được.


Trong các bài kệ đã nói lên ba thời trong cuộc sống hàng ngày. “Quá khứ”, “hiện tại”, “tương lại”.


Làm đề tài trắc nghiệm thân tâm là những bài kệ trong kinh Pháp Cú chúng ta đã học qua.


II.Nhập đề:


Ngoài đời khi chúng ta muốn có một tương lai tốt đẹp, chúng ta phải học, để có kinh nghiệm, chứng chỉ, bằng cấp. Thì bắc buộc ta phải học từ thấp, rồi lên cao. Sao đó trắc nghiệm lại hóa trình đã qua, rồi mới thi để lấy bằng cấp.


Khi chúng ta đi làm trong hãng xưởng, người chủ cũng khảo nghiệm, trắc nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm. Thì mới giao trách nhiệm ta làm. Nhưng kiến thức kinh nghiệm đó cũng chưa hẳng là đủ. Họ còn đòi hỏi nhân cách ứng xử làm người! có thiện tâm không, có nhiệt tâm trong công việc không v.v. Tóm lại chúng ta cần phải có cã hai thứ, bề ngoài kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, còn bên trong phải đầy đủ nhân cách.


Trong đạo thì cũng giống như ngoài đời vậy, nhưng cao hơn một mức nửa là “Nhẫn nhục”, “Tinh tấn”, “Trí huệ và từ bi”. Làm một công việc không ai trả tiền lương, khen thưởng, ăn một thức ăn không ai thích thú, khen ngon. Nhưng chúng ta có hương vị riêng biệt trường tồn, bất vi, bất biến. Không thể diển tả bằng hình tướng, ngôn từ, chỉ người nào nếm được, thì người đó tự hiểu thôi.


Chúng ta đã đọc xong một quyển kinh rồi để đó. Hoặc thực hành cho có lệ, có lúc nhớ, lúc không. Gặp việc vui mừng ta lại quên đi, lòng ta tràn đầy khát ái, dục vọng. Gặp việc buồn phiền, chán nãn lại nhớ đến kinh, do vậy chúng ta thiếu căn bản, rèn luyện, thì khó đạt được thành công.


III. Chánh đề:


Trong Chơn ngã luận, thành lập ra 10 tiểu kệ luận. 10 tiểu kệ luận chia ra làm 2 phần. Phần I. Từ câu hỏi 1 tới 5 câu hỏi là Trắc nghiệm thân tâm, Phần II, Từ câu 6 tới 10 tạm gọi là Thực thi thân tâm.


Phần.I. Trắc nghiệm thân tâm

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Gồm có 423 bài kệ trong kinh Pháp Cú xem blogspot.com dưới đây.
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/  
--------------------------------------------------------

Luận nghĩa câu hỏi:


1. Hiểu! Là bạn có hiểu về Nghĩa, Pháp, Từ, Thuyết trong tiêu đề bài kệ này không. (Nội dung bài kệ, Kinh kệ Pháp, Từ học, Nói lại cho người khác dể hiểu, dể học theo bài kệ.). Là Chơn Ngã Pháp Cú luận (1).


2. Học thuộc lòng bài kệ! – Vì có nhiều thầy, nhiều soạn giả dịch thuật & tìm hiểu. Từ thi kệ, thơ thuần, văn vần. v.v. Do vậy hành giả sẽ tự ý mình lựa chọn, thì mới dể học thuộc lòng và đem ra áp dụng. Là Văn, Thơ, Pháp Cú Kệ (3).


3. Nếu đã hiểu, thuộc lòng rồi, so sánh lại tâm mình, hay đời sống hiện tại có giống trong bài kệ nay! Là Văn Tư Tu Tự Ngã Luận (2).


4. Hành giả đã so sánh rồi, Nếu đúng thì sửa. Thì ngày ngày sẽ tốt đẹp hơn. Là Tứ Diệu Đế Pháp Cú luận (4).


5. Kết luận nhơn quả thiện ác. Thì mới biết rõ đúng sai, trắng đen, phân minh và lấy đó học tập. Là Nhơn Quả Pháp Cú luận (5)


IV. Xét lại:


Tôi, Bác Thiện Nhẫn và các hàng tu sĩ tại gia, lo việc đạo thì ít, việc đời thì nhiều. Đi chùa, nghe Pháp, nghe băng dĩa thì nhiều. Nhưng đa số là chúng ta không hiểu rõ, chỗ nào là gốc, nơi nào là ngọn. Và bắc đầu từ đâu. Chúng ta đâu có hàng ngày phải nghe thầy thuyết pháp đâu. Nên có khi vắn đoạn, thì chúng ta lại mất căn bản, rồi sanh ra chán nản, mất thiện tâm. Nên việc lấy kinh, lấy giới luật làm thầy cũng là đều tốt vậy. Hy vọng mai đây có vị cao minh, vị thiện tri thức sẽ chỉ dạy chúng ta. Bây giờ chúng ta học bao nhiêu đem ra áp dụng bấy nhiêu. Không thành Nhân, cũng thành người thiện lương.

------------------------------------------

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 179-180)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Ngài chiến-thắng hoàn-toàn trên thế-gian,
Dục-vọng tiêu-trừ chẳng còn theo bận,
Trí-huệ Phật rộng sâu vô-cùng-tận,
Bực không dấu-vết, ai vẽ được bước chơn.
(Kệ số 179.)
Ngài đã vượt qua lưới tham rối-rắm,
Ái-dục chẳng còn tham-đắm tái-sanh,
Trí-huệ Phật rộng sâu vô-cùng-tận,
Bực không dấu-vết, ai vẽ được bước chơn.
(Kệ số 180.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 181)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Bực hiền-trí tinh-tấn hành thiền,
Vui an-tịnh trong hạnh viễn-ly,
Tỉnh-giác hoàn-toàn trong chánh-niệm,
Được sự kính-mộ của chư Thiên.
(Kệ số 181.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 182)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Khó thay, sanh được làm người!
Khó thay, giữ toàn mạng sống!
Khó thay, được nghe Chánh-pháp!
Khó thay, thấy Phật ra đời!
(Kệ số 182.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 183-185)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Việc ác chẳng làm,
Điều lành siêng tu,
Tâm-ý trong-sạch,
Lời chư Phật dạy.
(Kệ số 183.)
Phật dạy, nhẫn-nhục, khổ-hạnh quí,
Quả-vị tối-cao là Niết-Bàn.
Tỳ-kheo chẳng hại chúng-sanh;
Áp-bức người lành, chẳng phải Sa-môn.
(Kệ số 184.)
Chẳng lăng-mạ, chẳng gây thương-tổn,
Chế-phục mình tuân theo Giới-bổn,
Ăn uống điều-hoà, sống ẩn-cư,
Và thiền-định, là lời Phật dạy.
(Kệ số 185.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 186-187)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Dầu cho vàng bạc như mưa,
Người còn dục-lạc cũng chưa vừa lòng.
Thú vật-chất đắng trong, ngoài ngọt,
Bực hiền-trí rành-rọt điều nầy.
(Kệ số 186.)
Biết rõ thế, người đệ-tử Phật
Chẳng thích tìm thú vui vật-chất,
Dầu đó là lạc-thú cõi Trời.
Người hiền-thích diệt ái-dục mất.
(Kệ số 187.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 188-192)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Trong cơn nguy-khốn bàng-hoàng,
Con người tìm trú dưới hàng cây thiêng.
Hoặc vào đền miếu, chùa chiền,
Hoặc lên đồi núi, hoặc miền rừng hoang.
(Kệ số 188.)
Trú thân như thế, thiếu an-toàn,
Vì chưa tựa vào hàng tối-thượng.
Ẩn-náu nơi đấy vẫn bất-an,
Vì các khổ-đau còn bận vướng.
(Kệ số 189.)
Người tìm về nương-tựa nơi Phật,
Nơi Giáo-pháp và nơi Tăng-đoàn,
Với chánh-trí, thông-hiểu rõ-ràng
Lẽ nhiệm-mầu của Bốn Sự-Thật.
(Kệ số 190.)
Thấy KHỔ, TẬP là nguồn-gốc khổ,
Thấy DIÊT là khi khổ vượt qua.
Thấy Bát-chánh-ĐAO là thánh-lộ,
Dẫn đến việc diệt khổ nơi ta.
(Kệ số 191.)
Đấy là nơi nương-tựa an-toàn,
Đấy là chỗ qui-y vô-thượng.
Hãy tìm về đấy mà nương thân,
Thoát khỏi mọi khổ đau, hết vướng.
(Kệ số 192)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 193)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Khó tìm gặp được bực Thánh-trí cao.
Người chẳng sanh ra bất cứ nơi nào.
Ở chốn nào đản-sanh người hiền-trí
Gia-tộc nơi nầy hạnh-phước dồi-dào.
(Kệ số 193.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 194)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Vui thay Đức Phật ra đời!
Vui thay Chánh-pháp với lời cao-xa!
Vui thay hoà-hợpTăng-già!
Vui thay hoà-hợp mọi nhà đồng tu!
(Kệ số 194.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 195-196)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người kính-mộ bực đáng tôn-trọng,
Chư Phật cùng Thanh-văn đệ-tử,
Những bực chướng-ngại đã dẹp xong,
Phiền-não, sầu-bi cũng chẳng giữ.
(Kệ số 195.)
Công-đức cúng-dường các bực trước,
Bực an-tịnh, tự-tại,
Bực chẳng hề sợ-hãi,
Công-đức nầy chẳng ước-lượng được.
(Kệ số 196.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/



XV.- Phẩm AN-LẠC (Kệ số 197-208)

Trắc nghiệm thân tâm.I (bài làm số 18)

I. Mở đề:


Trắc nghiệm: là ôn lại, kiểm soát lại những bài tập, bài học trước khi thi.


Thân tâm: nghĩa là thân thể và tâm ý. Trong danh từ của kinh. Gọi là Danh, Sắc. Hay Thân Khẩu ý. Và bàn rộng ra là. Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Quán duyên sanh khởi thành Thập Nhị Nhân duyên.


Trắc nghiệm thân tâm: Xét lại hành vi tạo tác thiện, ác. Nguyên nhân từ nhân duyên nào, khi chúng ta thấy biết được thì mới tu sửa được.


Trong các bài kệ đã nói lên ba thời trong cuộc sống hàng ngày. “Quá khứ”, “hiện tại”, “tương lại”.


Làm đề tài trắc nghiệm thân tâm là những bài kệ trong kinh Pháp Cú chúng ta đã học qua.


II.Nhập đề:


Ngoài đời khi chúng ta muốn có một tương lai tốt đẹp, chúng ta phải học, để có kinh nghiệm, chứng chỉ, bằng cấp. Thì bắc buộc ta phải học từ thấp, rồi lên cao. Sao đó trắc nghiệm lại hóa trình đã qua, rồi mới thi để lấy bằng cấp.


Khi chúng ta đi làm trong hãng xưởng, người chủ cũng khảo nghiệm, trắc nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm. Thì mới giao trách nhiệm ta làm. Nhưng kiến thức kinh nghiệm đó cũng chưa hẳng là đủ. Họ còn đòi hỏi nhân cách ứng xử làm người! có thiện tâm không, có nhiệt tâm trong công việc không v.v. Tóm lại chúng ta cần phải có cã hai thứ, bề ngoài kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, còn bên trong phải đầy đủ nhân cách.


Trong đạo thì cũng giống như ngoài đời vậy, nhưng cao hơn một mức nửa là “Nhẫn nhục”, “Tinh tấn”, “Trí huệ và từ bi”. Làm một công việc không ai trả tiền lương, khen thưởng, ăn một thức ăn không ai thích thú, khen ngon. Nhưng chúng ta có hương vị riêng biệt trường tồn, bất vi, bất biến. Không thể diển tả bằng hình tướng, ngôn từ, chỉ người nào nếm được, thì người đó tự hiểu thôi.


Chúng ta đã đọc xong một quyển kinh rồi để đó. Hoặc thực hành cho có lệ, có lúc nhớ, lúc không. Gặp việc vui mừng ta lại quên đi, lòng ta tràn đầy khát ái, dục vọng. Gặp việc buồn phiền, chán nãn lại nhớ đến kinh, do vậy chúng ta thiếu căn bản, rèn luyện, thì khó đạt được thành công.


III. Chánh đề:


Trong Chơn ngã luận, thành lập ra 10 tiểu kệ luận. 10 tiểu kệ luận chia ra làm 2 phần. Phần I. Từ câu hỏi 1 tới 5 câu hỏi là Trắc nghiệm thân tâm, Phần II, Từ câu 6 tới 10 tạm gọi là Thực thi thân tâm.


Phần.I. Trắc nghiệm thân tâm

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Gồm có 423 bài kệ trong kinh Pháp Cú xem blogspot.com dưới đây.
--------------------------------------------------------

Luận nghĩa câu hỏi:


1. Hiểu! Là bạn có hiểu về Nghĩa, Pháp, Từ, Thuyết trong tiêu đề bài kệ này không. (Nội dung bài kệ, Kinh kệ Pháp, Từ học, Nói lại cho người khác dể hiểu, dể học theo bài kệ.). Là Chơn Ngã Pháp Cú luận (1).


2. Học thuộc lòng bài kệ! – Vì có nhiều thầy, nhiều soạn giả dịch thuật & tìm hiểu. Từ thi kệ, thơ thuần, văn vần. v.v. Do vậy hành giả sẽ tự ý mình lựa chọn, thì mới dể học thuộc lòng và đem ra áp dụng. Là Văn, Thơ, Pháp Cú Kệ (3).


3. Nếu đã hiểu, thuộc lòng rồi, so sánh lại tâm mình, hay đời sống hiện tại có giống trong bài kệ nay! Là Văn Tư Tu Tự Ngã Luận (2).


4. Hành giả đã so sánh rồi, Nếu đúng thì sửa. Thì ngày ngày sẽ tốt đẹp hơn. Là Tứ Diệu Đế Pháp Cú luận (4).


5. Kết luận nhơn quả thiện ác. Thì mới biết rõ đúng sai, trắng đen, phân minh và lấy đó học tập. Là Nhơn Quả Pháp Cú luận (5)


IV. Xét lại:


Tôi, Bác Thiện Nhẫn và các hàng tu sĩ tại gia, lo việc đạo thì ít, việc đời thì nhiều. Đi chùa, nghe Pháp, nghe băng dĩa thì nhiều. Nhưng đa số là chúng ta không hiểu rõ, chỗ nào là gốc, nơi nào là ngọn. Và bắc đầu từ đâu. Chúng ta đâu có hàng ngày phải nghe thầy thuyết pháp đâu. Nên có khi vắn đoạn, thì chúng ta lại mất căn bản, rồi sanh ra chán nản, mất thiện tâm. Nên việc lấy kinh, lấy giới luật làm thầy cũng là đều tốt vậy. Hy vọng mai đây có vị cao minh, vị thiện tri thức sẽ chỉ dạy chúng ta. Bây giờ chúng ta học bao nhiêu đem ra áp dụng bấy nhiêu. Không thành Nhân, cũng thành người thiện lương.
------------------------------------------
Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 197-199)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Hạnh-phước thay, ta sống không thù-hận
Giữa những người còn đang mãi hận-thù!
Hạnh-phước thay, ta chẳng hề oán-giận
Giữa những người hiềm-hận chẳng hề nguôi!
(Kệ số 197.)
Hạnh-phước thay, ta đang sống mạnh-khoẻ
Giữa những người còn ươn-yếu, ốm đau!
Hạnh-phước thay, sức khoẻ ta dồi-dào
Giữa nhưng người bịnh-tật làm kiệt-quệ!
(Kệ số 198.)
Hạnh-phước thay, ta sống chẳng khao-khát,
Giữa những người tham-dục còn rộn-ràng!
Hạnh-phước thay, ta chẳng màng tham-dục,
Giữa những người lòng dục đang gia-tăng!
(Kệ số 199.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 200)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Hạnh-phước thay, ta sống không chướng-ngại;
Những gì của ta, chẳng hề giữ lại.
Bằng niềm phỉ-lạc, ta dưỡng-nuôi ta,
Như chư Thiên Quang-Âm thường tự-tại.
(Kệ số 200.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 201)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Chiến-thắng gây thù-hận,
Thất-bại chịu khổ-đau.
Vui thay, sống an-hoà,
Thắng bại bỏ lại sau.
(Kệ số 201.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 202)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Lửa nào sánh lửa tham,
Ác nào bằng ác sân,
Khổ nào so khổ năm ấm,
An-lạc nào hơn tối-thượng Niết-bàn.
(Kệ số 202.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 203)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Đói là bịnh tối-trọng,
Thân năm uẩn là khổ tối-đa.
Điều nầy như-thật hiểu qua,
Là chứng an-lạc Niết-bàn tối-thượng,
(Kệ số 203.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 204)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Sức-khoẻ là tặng-phẩm tối-hảo,
Biết đủ là tài-sản tối-bảo,
Bạn thành-tín là họ-hàng tối-thân,
An-lạc là Niết-bàn tối-thượng.
(Kệ số 204.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi:

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 205)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người nếm hương-vị đời ẩn-dật,
Hưởng an-lạc tịch-tĩnh Niết-bàn.
Nhiễm-ô và sợ-hãi đều thoát,
Vị pháp-hỷ, người ấy thấm-nhuần.
(Kệ số 205.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

zondag 25 april 2010

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 206-208)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Lành thay, mừng gặp Thánh-nhơn!
Sống được bên Ngài là chơn hạnh-phước.
Người ngu, khỏi gặp, mừng thay!
Khỏi gần bên họ, lâu dài hưởng vui.
(Kệ số 206.)

Quả thật,
Cùng đi với người ngu,
Sầu như sống với kẻ thù.
Được theo bên người trí,
Vui như sống với họ-hàng.
(Kệ số 207.)
Do đó,
Với những người thông-suốt, trí-huệ,
Giới-hạnh trang nghiêm, biết tự-chế;
Với các bực Thánh-nhơn như thế,
Ta nên cùng kết-hợp tình-thân,
Như trăng chiếu theo đường sao sáng.
(Kệ số 208.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/ 
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

XVI.Phẩm THÂN - ÁI.(Kệ số 209-220)

Quyết Nghi: Luận Bàn.------------------============--------------

Luận bàn kiến học bằng trí thức, bên hàng cư sĩ Tịnh độ thì không được tốt. Vì muốn minh tâm, phải thực hành theo Tín Hạnh Nguyện.

Bên hàng cư sĩ Thiền tông luận bàn phá chấp lại là dao hai lưỡi. Vì ta còn tâm nhơn ngã, kiến thức so sánh, cao thấp của thế gian. (là người mới nhập môn, Nội ngoại pháp hữu vi chưa thông suốt, Thiền định còn thấp chưa phát sanh tuệ giác) Nhẹ thì bịnh trầm cảm, bỏ đạo, nặng thì sa vào địa ngục vì sự phá chấp sai lầm, vì không có thiện căn.

Luận bàn: Là ý kiến cá nhân của một người, hay của một nhóm người. Khi chưa thành lập làm một, hay thống nhất. Còn gọi là hợp, hội, phát biểu ý kiến hay giã thuyết.v.v.

Cũng gần cùng nghĩa tương tự như: Thuyết Pháp, Vấn đáp.

Luận Bàn giống như con dao hai lưỡi, là chiến tranh lạnh hay đấu võ miệng.

Kết quả: Chiến thắng mang thù hận, thấp bại chịu khổ đau. Vì

Cái đúng, tốt thì sẽ đúng, tốt hơn (trở thành hiệp, hội, đạo.v.v.).

Còn sai, xấu thì sẽ xấu hơn. (Xã hội sẽ mục nát vì thiếu văn hóa, đạo đức, người sẽ khổ sở hơn vì cái cố chấp, bảo thủ, cuồng loạn đó).

Sách sử đã ghi chép lại nhiều trung thần chỉ vì khuyên vua mà bỏ mạng.

Những văn sĩ cải cách đất nước mà thành thân bại, danh liệt.

Chính vì không cân bằng được Khế lý, Khế cơ. Cùng Chánh Báo, Y Báo.

Luận bàn có lợi ích!

Thứ nhứt cho người mới học.

Thứ hai vì muốn ôn lại bài,

Thứ ba học hỏi thêm kiến thức,

Thứ tư là học lại kinh nghiệm.

Thứ năm áp dụng vào đời sống hàng ngày.

Luận bàn không lợi ích!

Luận bàn trong 4 đều căn bản: Thuận luận khác ý. Nghịch luận khác ý. Thuận luận cùng ý. Nghịch luận cùng ý.

1. Thuận luận khác ý! – Thí dụ trong một hiệp hội cứu trợ nhân đạo, Nhân viên, ban đều hành. Thảo luận, ban hành ra nhiều cách hợp tình, hợp lý. Nhưng người không đủ thiện căn, đạo đức. Khi thấy lợi thì làm nghịch lại với ban đều hành (là khác ý).
2. Nghịch luận khác ý!- Chúng ta hãy xem phim, hay trong báo thử những hạn người này là ai?

Và thông thường nhất trong viển đàn. Hay khác tông phái, hoặc khác đạo.v.v.

3. Thuận luận cùng ý! – Thí dụ: Cha mẹ dạy con, thầy dạy trò, chồng dạy vợ, anh dạy em. Vì người dạy cũng như người nghe biết theo chánh Pháp theo Khế Lý, khế Cơ. Có Chánh Báo, Y Báo. Và thông thường người theo Tịnh độ tông.

4. Nghịch luận cùng ý! – Thí dụ: Cùng một dân tộc, cùng một gia đình thì binh vực lẩn nhau,

Hoặc cùng một đạo Phật mà chia ra Nam Tông, Bắc Tông; Đại thừa, tiểu thừa. Nhưng cùng chung tạo đoàn kết, cùng ý đoạn khổ, lìa ái. Nhưng hành động có nghịch duyên khác nhau.

Xem những thí dụ dưới đây.

Bài văn 1:

Phật pháp vô biên không thể luận bàn!
Khéo dùng phương tiện, lại càng khó thêm.
Chuyên tâm nhứt niệm một lòng.
Khéo chi phương tiện, luận bàn vô công.
@ Quản Hòa.

Bài văn này khuyên ta đừng nên luận bàn! Và đừng nên dùng phương tiện!

Phật pháp vô biên không thể luận bàn! – Phật thuyết, Pháp ta chỉ có một vị là đoạn trừ đau khổ.

Nhưng các kinh điển viết có hơn tới tám vạn bốn ngàn Pháp. Nếu kinh nào chúng ta cũng học, cũng luận bàn. Có thể trở thành một giảng sư pháp. Nhưng cũng không bằng một hành Pháp (Thiền định).

Lời nhận xét của Sư cô Thích Nữ Tuệ Nhi.

Bằng chứng có nhiều người chuyên thuần Niệm Lục tự Di Đà. Cũng tới giác ngộ viên thông. Và được vãng sanh Tây Phương Cực Lạc. Vậy học giáo lý là để thực hành, không phải đem ra bàn sẽ làm trở ngại đường tu. “là vậy”.

Khéo dùng phương tiện, lại càng khó thêm. – Là cách thức, hình thức, phương pháp. Thí dụ như cho tiền họ, cho kinh họ đọc, rồi nhắc nhở họ học theo ta. Nhưng khó là họ không giống cùng ý nghĩ như ta! Lại nữa họ chưa từng học abc (Vô minh), ta khuyên họ nên đi lấy bằng bác sĩ (quang minh) Họ không làm được, ngược lại cho ta là người cuồng đạo.

Bởi gì chúng ta chưa đủ tài đức để dùng phương tiện Bố thí Pháp.v.v. cái thứ hai chưa đủ chứng minh cho họ là bạn đã đạt được giáo lý này. Bạn còn là phàm nhân, còn nhiều tham, sân, si. Nên bố thí Pháp không đạt nhiều kết quả, mà lại làm trể nải thêm đường tu.

Chuyên tâm nhứt niệm một lòng.- Nhứt niệm nói ở đây là nhứt tâm. Ngoài đời chúng ta thường nghe Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh. Có được một nghề để nuôi thân rồi, thì đừng đòi hỏi cao hơn nửa. Giữ lấy nó, làm lâu ngày, có kinh nghiệm, cần tinh xảo. Thì có quy tín, tất nhiên có khách hàng.

Nói thêm! Thí dụ như chúng ta ở xứ người, trong cơn hoạn nạn không tiền bạc, thì ta có cái nghề, đem ra xử dụng, cũng đở cực thân hơn người vô nghề nghiệp.

Trong đạo lý cũng vậy. Khi ta Niệm Phật thuần, chỉ nhớ lục tự Hồng Danh, đi đứng nằm ngồi luôn luôn niệm. Từ từ thành thói quen, Từ thói quen sẽ thấm từ từ vào tâm thức (thức thứ 8 trong Duy Thức Tôn). Cã lúc ngũ mơ cũng thấy mình Niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng. Rồi ánh sáng Phật, Pháp, Tăng, tìm ẩn trong tâm thức, sẽ phá tan màng vô minh (Tham, Sân, Si).

Là Từ Nhơn ngã tâm tiến tới Chơn ngã tâm. Kiến tánh thành Phật, Vãng sanh tịnh độ, cỏi A Di Đà. “Chỉ đây là thí dụ! Tôi cũng như các bạn chỉ là người đang học. Cái gì không biết không dám nói.”

Khéo chi phương tiện, luận bàn vô công. - Kết luận lại khi chúng ta làm một việc tốt, trong gia đình, bà con, lối xóm đều biết. Rồi sẽ bắc chước theo. Là phương tiện bằng hành động chính mình.

Trong đạo gọi là không nói, mà nói. (Chơn ngã vô tự kinh). Thí dụ: Người đã vãng sanh, để lại xá lợi tử. Khi chúng ta thấy được, sanh tâm thiện, muốn tu. Chính đó là phương tiện tự sanh. Ý câu này là vậy.

Bài văn 2

Phật pháp vô biên tập luận bàn.
Bớt đi độc đoán sáng hơn thêm.
Chuyên tâm học đạo, dưỡng tâm.
Trí càng thêm sáng, tâm càng thêm trong.
#
Phật pháp vô biên khó diển bày.
Khéo tìm phương tiện dắt chúng sanh.
Trì công gắng sức một lòng.
Đức dày Phật giúp vẹn toàn giác tha.
@DL

Bài văn này khuyên ta luận bàn, và nên dùng phương tiện!

Trong bốn câu đầu diễn tả là: Câu 1. Người mới vào cửa, nên cần phải học, suy nghĩ và luận bàn cho thông suốt giáo lý.

Câu 2. Khi người còn vô minh (chưa hiểu thiện ác, chánh tà) cái ta của họ là độc ngã, độc tôn.

Câu 3 và 4. Học đạo là để tu tâm, dưỡng tánh.

Câu 5 và 6 Giáo lý Phật rộng sâu vô cùng tận, Nên cần giúp chúng sanh. Như cho người đi trong đêm, cầm đuốt, mồi lửa, ta cũng đâu mất lửa đi.

Câu 7 và 8 Chuyên tâm hành thiện, sẽ tạo thêm phước đức. Phật tại tâm, giúp người chính giúp mình. Tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn. Là vậy.

Câu hán nho 3

Tri giả bất ngôn-Ngôn giả bất tri!
@VnTubi

Tri giả bất ngôn! – Là người có trí tuệ, biết rành giáo lý, thì không dùng ngôn từ luận bàn. Càng luận sẽ càng sai. Người có trí sẽ dùng phương tiện bằng hành động học được, chứng được.

Ngôn giả bất tri! – Là người nói nhiều, cái gì cũng biết, cũng luận bàn. Nhưng thực hành lại không làm được. Bất tri là không có trí tuệ.

Ý nghĩa câu này, luận bàn không đúng, không luận bàn cũng không đúng. Vì Pháp chỉ có một vị mặn. Là đoạn trừ đau khổ. Người nào có tuệ giác, thì người đó tự hiểu thôi. Văn từ, luận bàn, là trí thế gian.

Kinh này đem ra bàn luận rất đúng. Cho người mới bắc đầu học pháp. Vì muốn biết, phải học, học xong cần phải xuy nghĩ, xuy nghĩ xong, phải đem ra thực hành vào đời sống, hàng ngày. Là bài văn 2.

Kinh này không đem ra bàn luận rất đúng. Cho người đã học và đang thực hiện pháp. Hiểu và áp dụng vào đời sống hàng ngày. Cũng chưa đủ, cần phải kiên trì thiền định (Huân Tu). Tự đoạn trừ đau khổ. Là bài văn 1.
Tóm lại:

Chúng ta là người mới học đạo thì phải càng nên tránh tranh chấp luận bàn thì ta mới mau chóng tiến tới hữu vi niết bàn (tìm vui, đoạn khổ).

Khi chúng ta phải bắc buộc luận bàn, khuyên nhủ, thuyết tháp hay vấn đáp ai. Hãy nên..

1. Xem lại truyện đạo: Người mù rờ voi.

2. Phật học Phổ Thông: Khóa hai bài thứ 8. Tinh thần Tứ Nhiếp Pháp. Là Bố thí nhiếp, ái ngữ nhiếp, lợi hành nhiếp và đồng sự nhiếp.

3. Phật học Phổ thông: Khóa hai bài thứ 9. Tinh thần Lục hòa. Là Thân hòa đồng trú (ở), Lời nói hòa đồng (không cao thấp, sĩ nhục, to tiếng, ngã kiến), Ý hòa cùng vui, Giới hòa đồng tu, Kiến hòa đồng giải, lợi hòa đồng quân.

4. Khế lý, Khế cơ.

5. Chánh Báo, Y Báo.

6. Nghĩa Pháp Từ Thuyết cần thông suốt, có thứ tự.

Trắc nghiệm thân tâm.I (bài làm số 18)

I. Mở đề:


Trắc nghiệm: là ôn lại, kiểm soát lại những bài tập, bài học trước khi thi.


Thân tâm: nghĩa là thân thể và tâm ý. Trong danh từ của kinh. Gọi là Danh, Sắc. Hay Thân Khẩu ý. Và bàn rộng ra là. Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Quán duyên sanh khởi thành Thập Nhị Nhân duyên.


Trắc nghiệm thân tâm: Xét lại hành vi tạo tác thiện, ác. Nguyên nhân từ nhân duyên nào, khi chúng ta thấy biết được thì mới tu sửa được.


Trong các bài kệ đã nói lên ba thời trong cuộc sống hàng ngày. “Quá khứ”, “hiện tại”, “tương lại”.


Làm đề tài trắc nghiệm thân tâm là những bài kệ trong kinh Pháp Cú chúng ta đã học qua.


II.Nhập đề:


Ngoài đời khi chúng ta muốn có một tương lai tốt đẹp, chúng ta phải học, để có kinh nghiệm, chứng chỉ, bằng cấp. Thì bắc buộc ta phải học từ thấp, rồi lên cao. Sao đó trắc nghiệm lại hóa trình đã qua, rồi mới thi để lấy bằng cấp.


Khi chúng ta đi làm trong hãng xưởng, người chủ cũng khảo nghiệm, trắc nghiệm, kiến thức, kinh nghiệm. Thì mới giao trách nhiệm ta làm. Nhưng kiến thức kinh nghiệm đó cũng chưa hẳng là đủ. Họ còn đòi hỏi nhân cách ứng xử làm người! có thiện tâm không, có nhiệt tâm trong công việc không v.v. Tóm lại chúng ta cần phải có cã hai thứ, bề ngoài kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, còn bên trong phải đầy đủ nhân cách.


Trong đạo thì cũng giống như ngoài đời vậy, nhưng cao hơn một mức nửa là “Nhẫn nhục”, “Tinh tấn”, “Trí huệ và từ bi”. Làm một công việc không ai trả tiền lương, khen thưởng, ăn một thức ăn không ai thích thú, khen ngon. Nhưng chúng ta có hương vị riêng biệt trường tồn, bất vi, bất biến. Không thể diển tả bằng hình tướng, ngôn từ, chỉ người nào nếm được, thì người đó tự hiểu thôi.


Chúng ta đã đọc xong một quyển kinh rồi để đó. Hoặc thực hành cho có lệ, có lúc nhớ, lúc không. Gặp việc vui mừng ta lại quên đi, lòng ta tràn đầy khát ái, dục vọng. Gặp việc buồn phiền, chán nãn lại nhớ đến kinh, do vậy chúng ta thiếu căn bản, rèn luyện, thì khó đạt được thành công.


III. Chánh đề:


Trong Chơn ngã luận, thành lập ra 10 tiểu kệ luận. 10 tiểu kệ luận chia ra làm 2 phần. Phần I. Từ câu hỏi 1 tới 5 câu hỏi là Trắc nghiệm thân tâm, Phần II, Từ câu 6 tới 10 tạm gọi là Thực thi thân tâm.


Phần.I. Trắc nghiệm thân tâm



Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!



Gồm có 423 bài kệ trong kinh Pháp Cú xem blogspot.com dưới đây.



--------------------------------------------------------

Luận nghĩa câu hỏi:


1. Hiểu! Là bạn có hiểu về Nghĩa, Pháp, Từ, Thuyết trong tiêu đề bài kệ này không. (Nội dung bài kệ, Kinh kệ Pháp, Từ học, Nói lại cho người khác dể hiểu, dể học theo bài kệ.). Là Chơn Ngã Pháp Cú luận (1).


2. Học thuộc lòng bài kệ! – Vì có nhiều thầy, nhiều soạn giả dịch thuật & tìm hiểu. Từ thi kệ, thơ thuần, văn vần. v.v. Do vậy hành giả sẽ tự ý mình lựa chọn, thì mới dể học thuộc lòng và đem ra áp dụng. Là Văn, Thơ, Pháp Cú Kệ (3).


3. Nếu đã hiểu, thuộc lòng rồi, so sánh lại tâm mình, hay đời sống hiện tại có giống trong bài kệ nay! Là Văn Tư Tu Tự Ngã Luận (2).


4. Hành giả đã so sánh rồi, Nếu đúng thì sửa. Thì ngày ngày sẽ tốt đẹp hơn. Là Tứ Diệu Đế Pháp Cú luận (4).


5. Kết luận nhơn quả thiện ác. Thì mới biết rõ đúng sai, trắng đen, phân minh và lấy đó học tập. Là Nhơn Quả Pháp Cú luận (5).


IV. Xét lại:


Tôi, Bác Thiện Nhẫn và các hàng tu sĩ tại gia, lo việc đạo thì ít, việc đời thì nhiều. Đi chùa, nghe Pháp, nghe băng dĩa thì nhiều. Nhưng đa số là chúng ta không hiểu rõ, chỗ nào là gốc, nơi nào là ngọn. Và bắc đầu từ đâu. Chúng ta đâu có hàng ngày phải nghe thầy thuyết pháp đâu. Nên có khi vắn đoạn, thì chúng ta lại mất căn bản, rồi sanh ra chán nản, mất thiện tâm. Nên việc lấy kinh, lấy giới luật làm thầy cũng là đều tốt vậy. Hy vọng mai đây có vị cao minh, vị thiện tri thức sẽ chỉ dạy chúng ta. Bây giờ chúng ta học bao nhiêu đem ra áp dụng bấy nhiêu. Không thành Nhân, cũng thành người thiện lương.
--------------------------------------
Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 209-211)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.
Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Cố đuổi theo điều nên xa lánh,
Việc đáng theo mà tránh chuyên-cần;
Bỏ mục-tiêu, lại gần dục-lạc,
Để rồi ganh-tị bực chuyên-tu.
(Kệ số 209.)
Chớ gần-gũi quá người mình thương,
Đừng ở gần bên người mình ghét.
Thương chẳng gặp, ghét lại gặp thường,
Cả hai đường đều đau-khổ hết.
(Kệ số 210.)
Do vậy, chớ bao giờ quá thân-yêu,
Yêu phải xa nhau, yêu là đau-khổ.
Cả yêu lẫn ghét đều lià bỏ
Mọi dây ràng-buộc bị diệt tiêu.
(Kệ số 211.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 212)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Thân-ái sanh ra sầu-muộn,
Thân-yêu sanh ra lo-sợ.
Ai cắt đứt dây nhợ thân-ái,
Chẳng sầu, sao có sợ?
(Kệ số 212.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 213)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Luyến-ái sanh ra sầu-muộn,
Tríu-mến sanh ra lo-sợ.
Ai cắt đứt dây nhợ luyến-ái,
Chẳng sầu, sao có sợ?
(Kệ số 213.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 214)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Hỉ-ái sanh ra sầu-muộn,
Thích vui vật-chất sanh ra lo-sợ.
Ai cắt đứt dây nhợ hỉ-ái,
Chẳng sầu, sao có sợ?
(Kệ số 214.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 215)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Dục-ái sanh ra sầu-muộn,
Thích vui nhục-dục sanh ra lo-sợ.
Ai cắt đứt dây nhợ dục-ái,
Chẳng sầu, sao có sợ?
(Kệ số 215.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 216)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Khát-ái sanh ra sầu-muộn,
Thích tham-cầu sanh ra lo-sợ.
Ai cắt đứt dây nhợ khát-ái,
Chẳng sầu, sao có sợ?
(Kệ số 216.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 217)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người tuệ-giác, giới-hạnh đầy-đủ,
Trú Chánh-pháp, Chơn-lý chứng-ngộ;
Việc phải làm, nay đã làm xong,
Người ấy được công-chúng kính-mộ.
(Kệ số 217.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 218)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Ước-vọng đắc Niết-bàn, pháp ly-ngôn,
Ba quả-vị bực Hiền, trí chứng xong.
Tâm giải-thoát hoàn-toàn khỏi dục-lạc,
Đấy, bực Thượng-Lưu vượt trên giòng.
(Kệ số 218.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/

Trắc nghiệm thân tâm.(kệ số 219-220)

Là chủ đề tự mình hỏi lại mình, Chỉ cần 5 phúc là Thiện hữu giải đáp xong.

Dựa theo bài kệ thể thơ văn vần trong kinh Pháp Cú của thầy Thiện Nhựt.
Sau đó Thiện hữu chỉ chọn Có hoặc Không! Chúc an vui!

Người rời nhà từ lâu xa vắng,
Nay quay trở lại đặng an-toàn.
Bà con, bè-bạn hân-hoan
Đón mừng người ấy bình-an trở về.
(Kệ số 219.)
Cũng vậy, người chuyên bề hành thiện
Trải từ đời trước đến đời sau,
Quả lành chờ sẵn đón chào
Như mừng người bạn đi lâu mới về.
(Kệ số 220.)
--------------------------------------------------------

Câu hỏi

1. a)- Thiện hữu hiểu bài kệ này.
1. b)- Thiện hữu không hiểu bài kệ này.

2. a)- 5 phúc Thiện hữu học thuộc lòng.
2. b)- 5 Phúc Thiện hữu không thể học thuộc lòng.

3. a)- Bài kệ giống trong trường hợp của Thiện hữu.
3. b)- Bài kệ không giống trong trường hợp của Thiện hữu.

4. a)- Thiện hữu sẽ thực hành theo bài kệ này.
4. b)- Thiện hữu không thể thực hành theo bài kệ này.

5. Kết luận bài kệ này nằm trong.

a)- Nhơn Thiện, b)- Quả Thiện,

c)- Nhơn ác, d)- Quả ác.

Ý nghĩa bài kệ:

http://sites.google.com/site/layphat/
http://chonnga.blogspot.com/
http://tracnghiemthantam.blogspot.com/
http://phap-cu.blogspot.com/